Suối mơ

"Suối mơ"
Bài hát của Ánh Tuyết, Thái Thanh
Thể loạiNhạc tiền chiến
Viết lờiVăn Cao
Thông tin bài hát ở Việt Nam
Tên khácBài thơ bên suối
Năm sáng tác1942[1]
Nhạc sĩVăn Cao

Bài hát "Suối mơ" là một tác phẩm thuộc dòng nhạc tiền chiến, do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác.

Điệp khúc viết bằng âm giai thứ, tới phiên khúc chuyển sang âm giai trưởng. Bài hát mở đầu bằng âm giai thứ tạo một cảm giác lâng lâng rồi chuyển sang âm giai trưởng với một niềm vui chợt thoáng trước khi trở lại với âm giai thứ để kết thúc trong một nỗi buồn man mác. Văn Cao đã tài tình chuyển đổi âm giai với lời hát như thơ đưa người nghe đi từ cảm xúc lâng lâng trong sáng tới niềm hạnh phúc thoáng chốc dạt dào trước khi trở về với nỗi buồn muôn thủa của mối tình êm đềm ngàn đời theo ta của con suối rừng thu cuối mùa trút lá.

Hoàn cảnh ra đời

Một người thân của nhạc sĩ Văn Cao kể lại: Bài Suối mơ được sáng tác với cảm hứng từ dòng suối bên đền Cấm, ở thị trấn Đồng Mỏ, Chi Lăng, Lạng Sơn. Thị trấn Đồng Mỏ là 1 thị trấn sầm uất, là nơi nhiều văn sĩ thời tiền chiến lên chơi. Quả thật, từ năm 1968, khi người Trung Quốc vào làm đường Quốc lộ 1 đã làm hỏng mất cảnh quan khu vực này và sau đó, dân ta làm hỏng nốt những gì còn lại của khu vực đền Cấm và sân vận động (được xây từ những năm 1930). Khu vực đền ngày xưa yên tĩnh, mát dịu với những gốc xoài và vải rừng cổ thụ 2 người ôm. Ở khu vực đền thì chỉ 3 giờ chiều là không có ánh nắng do dãy núi đá Cai Kinh che ở phía tây. Dòng suối sau khi chảy qua bên cạnh bia "hạ mã" thì mở rộng ra cạnh sân vận động với gờ tường ngang ngực rồi lượn vòng quanh các vườn rau. Không khí luôn nhẹ nhàng, mát dịu và gió nhẹ[cần dẫn nguồn]. Giờ cũng chỉ còn một vài khu vườn giữ được nét yên tĩnh, thanh thản của ngày xưa[cần dẫn nguồn].

Ca sĩ trình bày thành công

Ánh Tuyết, Thái Thanh, Lệ Thu,...

Các Album

Tham khảo

  1. ^ [1]. (Nhạc sĩ Văn Cao và những ca khúc “thoát tục”: Thiên Thai, Suối Mơ. Trích bài của nhạc sĩ Trương Quang Lục đăng trên báo SGGP)
  • x
  • t
  • s
Tình ca
(bài hát)
Anh em khá cầm tay · Bến xuân  · Buồn tàn thu · Cung đàn xưa · Đêm sơn cước · Đêm xuân · Làng tôi · Mùa xuân đầu tiên · Ngày mai · Ngày mùa · Suối mơ · Thiên Thai · Thu cô liêu · Tình ca trung du · Trương Chi
Hùng ca
(bài hát)
Hải quân Việt Nam hành khúc · Bắc Sơn · Ca ngợi Hồ Chủ tịch · Chiến sĩ Việt Nam · Dưới ngọn cờ giải phóng · Gò Đống Đa · Gió núi · Hò kéo gỗ Bạch Đằng Giang · Không quân Việt Nam hành khúc · Ta đi làm con suối · Thăng Long hành khúc ca · Tiến về Hà Nội · Tiến quân ca · Trường ca Sông Lô · Người Công an thân yêu
Nhạc khí
Sông tuyến  · Hàng dừa xa  · Biển đêm  · Dưới cờ giải phóng  · Anh bộ đội Cụ Hồ  · Đường dây qua bản  · Hải Phòng mở ra biển lớn
Thơ
(tập thơ) · Ai về Kinh Bắc · Một đêm đàn lạnh trên sông Huế · Anh có nghe không · Ba biến khúc tuổi 65 · Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc · Khuôn mặt em · Những ngày báo hiệu mùa xuân · Năm buổi sáng không có trong sự thật · Đôi bạn · Những người trên cửa biển (trường ca)
Bài viết,
tiểu luận
Hội họa
(tranh nổi
bật)
Chân dung bà Băng  · Chân dung Đặng Thai Mai  · Chân dung nhà cách mạng Nguyễn Hữu Tiến  · Cô gái dậy thì  · Cô gái và đàn dương cầm  · Sám hối nửa đêm  · Cuộc khiêu vũ của những người tự tử  · Dân công miền núi  · Thái Hà ấp đêm mưa  · Cổng làng  · Phố Nguyễn Du  · Chợ vùng cao  · Thanh niên vùng cao  · Lớn lên trong kháng chiến  · Cây đàn đỏ
Tác phẩm về
Văn Cao
Van Cao's Meditation (tác phẩm khí nhạc cho piano của Robert Ashley, 1992)  · Văn Cao - Giấc mơ một đời người (phim tài liệu ca nhạc của đạo diễn Đinh Anh Dũng, 1992)  · Văn Cao - Buổi sáng có trong sự thật (phim tài liệu ca nhạc của đạo diễn Đinh Anh Dũng, 1995)  · Văn Cao - Người đi dọc biển (tiểu thuyết chân dung của Nguyễn Thụy Kha, 2011)
Vinh danh,
ghi nhận
Văn Cao (đường/phố Hà Nội)
Chủ đề
liên quan
Văn Cao ở Wikiquote * Thể loại Thể loại
  • x
  • t
  • s
Phạm Duy (1921–2013)
Kháng chiến ca
Bà mẹ Gio Linh  · Quê nghèo  · Nương chiều  · Nhạc tuổi xanh  · Về miền Trung  · Chiến sĩ vô danh  · Xuất quân  · Ngày trở về  · Nhớ người thương binh  · Tiếng hát trên sông Lô  · Đường Lạng Sơn  · Thanh niên ca  · Bên ni bên tê  · Thu chiến trường  · Việt Bắc  · Đường về quê  · Về đồng hoang  · Đoàn quân văn hóa  · Gánh lúa  · Áo anh sứt chỉ đường tà
Tình ca đôi lứa
Cô hái mơ  · Cây đàn bỏ quên  · Khối tình Trương Chi  · Tình kỵ nữ  · Bên cầu biên giới  · Tiếng đàn tôi  · Cành hoa trắng  · Kỷ vật cho em  · Mùa thu chết  · Hẹn hò · Nha Trang ngày về  · Kiếp nào có yêu nhau  · Ngày đó chúng mình  · Đừng xa nhau  · Cỏ hồng  · Nước mắt rơi  · Tìm nhau  · Đường em đi  · Nghìn trùng xa cách  · Giết người trong mộng  · Phượng yêu · Trả lại em yêu
Dân ca cải tiến
Bà mẹ quê  · Em bé quê  · Vợ chồng quê  · Dặn dò  · Ru con  · Tình ca  · Tình hoài hương  · Bà mẹ Gio Linh  · Dân ca thương binh  · Nhớ người ra đi  · Nụ tầm xuân  · Bài ca sao  · Quê nghèo  · Về miền trung  · Tiếng hát trên sông Lô  · Đố ai
Sáng tác trong
giai đoạn
1954-1975
Thuyền viễn xứ  · Việt Nam, Việt Nam  · Nước mắt mùa thu · Quán bên đường  · Mùa thu chết  · Nghìn trùng xa cách  · Kỷ vật cho em  · Ngày xưa Hoàng Thị  · Nha Trang ngày về  · Đường chiều lá rụng  · Đưa em tìm động hoa vàng  · Chiều về trên sông  · Phố buồn  · Viễn du  · Huyền sử ca một người mang tên Quốc  · Điệp khúc Trần Thế Vinh  · Kể chuyện đi xa
1975-2005
(thời kỳ hải ngoại)
54-75  · Bài ca dân chủ  · Nghìn năm vẫn chưa quên  · Rồi đây anh sẽ đưa em về nhà
Nhạc theo chủ đề
Đạo ca  · Tục ca  · Vỉa hè ca  · Tâm ca  · Bé ca  · Nữ ca  · Tâm phẫn ca · Bình ca  · Rong ca  · Hoàng Cầm ca  · Tị nạn ca  · Thiền ca  · Nhục tình ca · Hương ca  · Nhạc phổ thơ  · Đặt lời nhạc ngoại quốc
Trường ca
Con đường cái quan  · Mẹ Việt Nam  · Hàn Mặc Tử  · Minh họa Kiều  · Bầy chim bỏ xứ
Biên khảo,
nghiên cứu
Hồi ký Phạm Duy  · Đặc khảo dân nhạc Việt Nam  · Ngàn lời ca  · Music of Viet Nam  · Đường về dân ca
Viết về Phạm Duy
Phạm Duy còn đó nỗi buồn (Tạ Tỵ)  · Nửa thế kỷ Phạm Duy (Xuân Vũ)  · Một người Gia Nã Đại và nhạc Phạm Duy (Georges-Étienne Gauthier)
Chủ đề liên quan
Gia đình /
Quan hệ
Phạm Duy Tốn (cha)  · Phạm Duy Khiêm (anh cả)  · Phạm Duy Nhượng (anh thứ)  · Thái Hằng (vợ)  · Phạm Duy Quang (trưởng nam)  · Phạm Thái Hiền (trưởng nữ)  · Phạm Thái Thảo (thứ nữ)  · Phạm Duy Cường (thứ nam)  · Thái Thanh (em vợ)