Quốc hội Việt Nam khóa IX

Quốc hội Việt Nam
Quốc hội khóa IX
Quốc huy Việt Nam
Quốc huy
Dạng
Mô hình
Các việnQuốc hội
Thời gian nhiệm kỳ
5 năm
Lịch sử
Thành lập6 tháng 1 năm 1946 (1946-01-06)
Tiền nhiệmQuốc hội khóa VIII
Kế nhiệmQuốc hội khóa X
Lãnh đạo
Nguyễn Hà Phan (bãi nhiệm tháng 6/1997)

Đặng Quân Thụy

Phùng Văn Tửu (mất khi đương nhiệm)
Cơ cấu
Số ghế395
Chính đảng     Đảng Cộng sản (362-91,65%)
     Không đảng phái (33-8,35%)
Nhiệm kỳ
1992-1997
Trụ sở
Hội trường Ba Đình, Hà Nội
Trang web
quochoi.vn

Quốc hội Việt Nam khóa IX (nhiệm kỳ 1992-1997) có 395 đại biểu và cũng là kỳ quốc hội có số lượng đại biểu thấp nhất kể từ sau khi Việt Nam thống nhất,[1] được bầu cử vào ngày 19 tháng 7 năm 1992 bởi 37.195.492 cử tri, chiếm 99,12% số cử tri cả nước. Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa IX được diễn ra từ ngày 19 tháng 9 đến ngày 8 tháng 10 năm 1992.[1]

Kết quả bầu cử

Cuộc bầu cử cho Quốc hội Việt Nam khóa IX được diễn ra từ ngày 19 tháng 9 đến ngày 8 tháng 10 năm 1992 bởi 37.195.492 cử tri, chiếm 99,12% số cử tri cả nước. Tổng cộng đã có 395 đại biểu trúng cử, đây cũng là kỳ Quốc hội có số đại biểu thấp nhất kể từ năm 1975.[1]

Cơ cấu thành phần của Quốc hội:[1]

  • Trong lĩnh vực công nghiệp: 19 (4,81%)
  • Trong lĩnh vực nông nghiệp: 58 (14,68%)
  • Trong các lực lượng vũ trang: 38 (9,62%)
  • Cán bộ chính trị: 43 (10,89%)
  • Cán bộ quản lý Nhà nước: 123 (31,14%)
  • Trong lĩnh vực nghệ thuật: 20 (5,06%)
  • Trong lĩnh vực giáo dục: 24 (6,08%)
  • Ðảng viên: 362 (91,65%)
  • Ngoài Ðảng: 33 (8,35%)
  • Phụ nữ: 73 (18,48%)
  • Dân tộc thiểu số: 66 (16,71%)
  • Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể: 59 (14,94%)
  • Tôn giáo: 7 (1,77%)
  • Có bằng đại học và trên đại học: 222 (56,20%)
  • Cán bộ ở Trung ương: 96 (24,30%)
  • Cán bộ ở địa phương: 299 (75,70%)

Tổng kết các kỳ họp Quốc hội khóa IX

Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa IX đã được diễn ra từ ngày 19 tháng 9 đến ngày 8 tháng 10 năm 1992 tại Hà Nội, Quốc hội đã bầu:

  • Chủ tịch nước: Lê Đức Anh.
  • Phó Chủ tịch nước: Nguyễn Thị Bình.
  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm có 13 thành viên.
  • Chủ tịch Quốc hội: Nông Đức Mạnh.
  • Thủ tướng Chính phủ: Võ Văn Kiệt.
  • Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao: Phạm Hưng.
  • Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao: Lê Thanh Ðạo.
  • Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội: Uỷ ban Pháp luật; Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách; Uỷ ban Quốc phòng và An ninh; Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; Uỷ ban về Các vấn đề xã hội; Uỷ ban Khoa học-Công nghệ và Môi trường; Uỷ ban Ðối ngoại.
  • Ðoàn Thư ký Kỳ họp Quốc hội; Trưởng Ðoàn Thư ký: Vũ Mão.

Quốc hội khoá IX được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp năm 1992.

Quốc hội khoá IX tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới sâu sắc và toàn diện. Quốc hội đã phát huy vai trò của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam thực sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.[1]

Từ ngày 5 tháng 10 đến ngày 12 tháng 11 năm 1996, kỳ họp thứ 10, đã thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Quyết định miễn nhiệm và bổ nhiệm một số thành viên của Chính phủ; chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh:[2]

Các hiệp định, hiệp ước, công ước quốc tế đã phê chuẩn

Tham khảo

  1. ^ a b c d e “Quốc hội Khoá IX (1992-1997)”. quochoi.vn (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2022.
  2. ^ “CHÍNH PHỦ NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHÓA IX (1992-1997)”. chinhphu.v.
  3. ^ vanbanphapluat.co. “Nghị quyết 641/NQ-HĐNN8 phê chuẩn Hiệp định lãnh sự giữa Việt Nam và I Rắc”. vanbanphapluat.co (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2022.
  4. ^ “Nghị quyết phê chuẩn công ước của Liên hợp quốc Luật biển năm 1982”. thuvienphapluat.vn. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2022.
  5. ^ “Quyết định 287-QĐ/CTN phê chuẩn Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa trốn lậu thuế đối với đánh thuế vào thu nhập giữa Việt Nam- hun ga ri”. thuvienphapluat.vn. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2022.
Tiền nhiệm:
Quốc hội khóa VIII
Quốc hội khóa IX
1992 - 1997
Kế nhiệm:
Quốc hội khóa X
  • x
  • t
  • s
Trụ sở
(Nơi họp)


Tổng quan
  • Lịch sử
  • Tổ chức
  • Luật Tổ chức Quốc hội
  • Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
  • Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội
  • Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội
  • Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
  • Đại hội Đại biểu Toàn quốc
  • Hội đồng nhân dân
Các khóa
  • I
  • II
  • III
  • IV
  • V
  • VI
  • VII
  • VIII
  • IX
  • X
  • XI
  • XII
  • XIII
  • XIV
  • XV
Danh sách
đại biểu
  • I
  • II
  • III
  • IV
  • V
  • VI
  • VII
  • VIII
  • IX
  • X
  • XI
  • XII
  • XIII
  • XIV
  • XV
Bầu cử
  • I
  • II
  • III
  • IV
  • V
  • VI
  • VII
  • VIII
  • IX
  • X
  • XI
  • XII
  • XIII
  • XIV
  • XV
Lãnh đạo
Cơ quan
giúp việc
  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội
  • Hội đồng Dân tộc
  • Ủy ban Pháp luật
  • Ủy ban Tư pháp
  • Ủy ban Kinh tế
  • Ủy ban Tài chính – Ngân sách
  • Ủy ban Quốc phòng và An ninh
  • Ủy ban Xã hội
  • Ủy ban Đối ngoại
  • Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường
  • Ủy ban Văn hóa, Giáo dục
  • Văn phòng Quốc hội
  • Ban Công tác đại biểu
  • Ban Dân nguyện
  • Viện Nghiên cứu lập pháp
  • Kiểm toán Nhà nước
  • Hội đồng Bầu cử Quốc gia
HĐND
Địa phương
  • HĐND Thành phố
  • HĐND Tỉnh
  • HĐND Huyện
  • HĐND Xã
  • Chủ tịch HĐND Thành phố
  • Chủ tịch HĐND Tỉnh
  • Chủ tịch HĐND Huyện
  • Chủ tịch HĐND Xã
Thể loại Thể loại Trang Commons Hình ảnh