Nakba

Nakba
Một phần của Xung đột Ả Rập – Israel
Một người đàn ông Palestine nhìn xuống một khu trường trong trại tị nạn, 1948.
Địa điểmLãnh thổ Ủy trị Palestine
Mục tiêuNgười Ả Rập Palestine
Loại hình
Nạn nhânHơn 750.000 người Palestine bị trục xuất
Thủ phạm Nhà nước Israel
  • Haganah
  • Irgun
  • Lehi
Động cơ

Nakba (tiếng Ả Rập: النَّكْبَةan-Nakba, n.đ.'Thảm họa') là một cuộc thanh lọc sắc tộc[1] Palestine tại Lãnh thổ ủy trị Palestine, diễn ra đồng thời với Chiến tranh Palestine 1948, thông qua nhiều hình thức như di dời bạo lực, tước đoạt đất đai và tài sản, hủy diệt cấu trúc xã hội, trấn áp văn hóa, căn tính, quyền chính trị, và ý thức dân tộc của người Palestine. Thuật ngữ này đôi khi cũng được dùng để chỉ các cuộc di dời và truy bức người Palestine đang tiếp diễn dưới chính quyền Israel. Nhìn chung, chúng bao hàm các hành động làm tan vỡ xã hội Palestine và chối bỏ quyền hồi hương của người Palestine tị nạn và con cháu của họ.[2][3]

Trong cuộc Nakba vào năm 1948, ngót nửa dân số Ả Rập của Palestine, tức gần 750.000 người, đã bị bị buộc phải chạy nạn khỏi quê nhà của mình, đầu tiên là bằng nhiều phương pháp bạo lực do các tổ chức bán quân sự Zionist gây ra, và do Lực lượng Quốc phòng Israel sau sự thành lập của Nhà nước Israel. Những sự kiện này diễn ra song song với hàng chục vụ thảm sát nhắm vào người Ả Rập Palestine và sự sụt giảm dân số của trên 500 làng mạc có đa số sắc dân là người Ả Rập; nhiều trong số những nơi này bị hủy diệt hoàn toàn hoặc được tái định cư bởi người Do Thái và bị thay thế bởi những cái tên Hebrew mới. Cho tới cuối cuộc chiến, 78% diện tích Lãnh thổ Ủy trị Palestine đã nằm dưới sự kiểm soát của Israel và ít nhất 15.000 người Ả Rập Palestine đã bị giết hại.[4][5]

Theo tường thuật quốc gia của Palestine, Nakba được coi như một vết thương tinh thần tập thể, góp phần xác lập căn tính dân tộc và nguyện vọng chính trị của họ. Trái lại, tường thuật quốc gia của Israel cho rằng Nakba chỉ đơn thuần là hậu quả của cuộc chiến tranh giành độc lập, kiến thiết nhà nước Israel.[6] Theo đó, họ cho rằng sự kiện năm 1948 là khúc cao trào thể hiện nguyện vọng chính trị của cả người Do Thái lẫn Palestine, đồng thời là mốc vàng son thắng lợi của quân đội Do Thái trước các đội quân Ả Rập thù địch; mặt khác phủ nhận hoặc chối bỏ những tội ác do chính họ gây ra trong cuộc chiến, đồng thời khẳng định nhiều người Palestine đã tự ý rời đi chứ không bị ép buộc, hoặc lập luận rằng điều đó là hậu quả không thể tránh khỏi của chiến tranh tàn khốc. Tường thuật chối bỏ Nakba đã bị thách thức từ những năm 1970 trong lòng xã hội Israel, nhất là từ phía trường phái Sử gia Mới, tuy nhiên tường thuật chính thức về sự kiện này vẫn ít bị thay đổi.

Tham khảo

  1. ^ Sabbagh-Khoury 2023, tr. 30, 65, 71, 81, 182, 193–194; Abu-Laban & Bakan 2022, tr. 511; Manna 2022; Pappe 2022, tr. 33, 120–122, 126–132, 137, 239; Hasian Jr. 2020, tr. 77–109; Khalidi 2020, tr. 12, 73, 76, 231; Slater 2020, tr. 81–85; Shenhav 2019, tr. 49-50, 54, & 61; Bashir & Goldberg 2018, tr. 20 và 32 n.2; Confino 2018, tr. 138; Masalha 2018, tr. 44, 52–54, 64, 319, 324, 376, 383; Nashef 2018, tr. 5–6, 52, 76; Auron 2017; Rouhana & Sabbagh-Khoury 2017, tr. 393; Al-Hardan 2016, tr. 47–48; Natour 2016, tr. 82; Rashed, Short & Docker 2014, tr. 3–4, 8–18; Masalha 2012; Wolfe 2012, tr. 153–154, 160–161; Khoury 2012, tr. 258, 263–265; Knopf-Newman 2011, tr. 4–5, 25–32, 109, 180–182; Lentin 2010, ch. 2; Milshtein 2009, tr. 50; Ram 2009, tr. 388; Shlaim 2009, tr. 55, 288; Esmeir 2007, tr. 249–250; Sa'di 2007, tr. 291–293, 298, 308; Pappe 2006; Schulz 2003, tr. 24, 31–32
  2. ^ Masalha 2012, tr. 3; Dajani 2005, tr. 42; Abu-Lughod & Sa'di 2007, tr. 3
  3. ^ Khalidi, Rashid I. (1992). “Observations on the Right of Return”. Journal of Palestine Studies. 21 (2): 29–40. doi:10.2307/2537217. JSTOR 2537217.
  4. ^ “Nakba Day: What happened in Palestine in 1948?”. Al Jazeera. 15 tháng 5 năm 2022.
  5. ^ “Nakba survivors in Gaza mark 75 years of ongoing refugeehood, settler-colonialism and apartheid amid Israel's renewed military assault on the Strip”. Relief Web. 15 tháng 5 năm 2023.
  6. ^ Golani, Motti; Manna, Adel (2011). Two sides of the coin: independence and Nakba, 1948: two narratives of the 1948 War and its outcome. Institute for Historical Justice and Reconciliation. tr. 14. ISBN 978-90-8979-080-4. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2023.

Thư mục

  • Abu-Laban, Yasmeen; Bakan, Abigail B. (tháng 7 năm 2022). “Anti-Palestinian Racism and Racial Gaslighting”. The Political Quarterly. 93 (3): 508–516. doi:10.1111/1467-923X.13166. S2CID 250507449.
  • Abu-Lughod, Lila (2007). “Return to Half-Ruins: Memory, Postmemory, and Living History in Palestine”. Trong Sa'di, Ahmad H.; Abu-Lughod, Lila (biên tập). Nakba: Palestine, 1948, and the Claims of Memory. Columbia University Press. tr. 77–104. ISBN 978-0-231-13579-5. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2023.
  • Abu-Lughod, Lila; Sa'di, Ahmad H. (2007). “Introduction: The Claims of Memory”. Trong Sa'di, Ahmad H.; Abu-Lughod, Lila (biên tập). Nakba: Palestine, 1948, and the Claims of Memory. Columbia University Press. tr. 1–24. ISBN 978-0-231-13579-5. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2023.
  • Abu Sitta, Salman (2003). “Traces of Poison–Israel's Dark History Revealed”. Al-Ahram Weekly. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 1 năm 2024. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2024 – qua Palestine Land Society.
  • Ackerman, Gary; Asal, Victor (2008). “A Quantitative Overview of Biological Weapons: Identification, Characterization, and Attribution”. Trong Clunan, Anne; Lavoy, Peter R.; Martin, Susan B. (biên tập). Terrorism, War, or Disease?: Unraveling the Use of Biological Weapons (bằng tiếng Anh). Stanford University Press. tr. 186–213. ISBN 978-0-8047-7981-4. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2024.
  • Al-Hardan, Anaheed (5 tháng 4 năm 2016). Palestinians in Syria: Nakba Memories of Shattered Communities. Columbia University Press. ISBN 978-0-231-54122-0. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2021.
  • Allan, Diana K. (2007). “The Politics of Witness: Remembering and Forgetting 1948 in Shatila Camp”. Trong Sa'di, Ahmad H.; Abu-Lughod, Lila (biên tập). Nakba: Palestine, 1948, and the Claims of Memory. Columbia University Press. tr. 253–282. ISBN 978-0-231-13579-5. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2023.
  • Alon, Shir (2019). “No One to See Here: Genres of Neutralization and the Ongoing Nakba”. The Arab Studies Journal. 27 (1): 90–117. JSTOR 26732402.
  • Auron, Yair (4 tháng 10 năm 2017). The Holocaust, Rebirth, and the Nakba: Memory and Contemporary Israeli–Arab Relations. Lexington Books. ISBN 978-1498559492. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2023.
  • Bashir, Bashir; Goldberg, Amos (2018). “Introduction: The Holocaust and the Nakba: A New Syntax of History, Memory, and Political Thought”. Trong Bashir, Bashir; Goldberg, Amos (biên tập). The Holocaust and the Nakba: A New Grammar of Trauma and History. Columbia University Press. tr. 1–42. ISBN 978-0-231-54448-1. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2023.
  • Baumgarten, Helga (2005). “The Three Faces/Phases of Palestinian Nationalism, 1948–2005”. Journal of Palestine Studies. 34 (4): 25–48. doi:10.1525/jps.2005.34.4.25. JSTOR 10.1525/jps.2005.34.4.25.
  • Bäuml, Yair (2017). “Israel's Military Rule over Its Palestinian Citizens (1948–1968): Shaping the Israeli Segregation System”. Trong Rouhana, Nadim N.; Huneidi, Sahar S. (biên tập). Israel and its Palestinian Citizens: Ethnic Privileges in the Jewish State (bằng tiếng Anh). Cambridge University Press. tr. 103–136. ISBN 978-1-107-04483-8. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2024.
  • Ben-Dror, Elad (2007). “The Arab Struggle against Partition: The International Arena of Summer 1947”. Middle Eastern Studies. Taylor & Francis, Ltd. 43 (2): 259–293. doi:10.1080/00263200601114117. ISSN 0026-3206. JSTOR 4284540. S2CID 143853008. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2023.
  • Bishara, Azmi (2017). “Zionism and Equal Citizenship: Essential and Incidental Citizenship in the Jewish State”. Trong Rouhana, Nadim N.; Huneidi, Sahar S. (biên tập). Israel and its Palestinian Citizens: Ethnic Privileges in the Jewish State (bằng tiếng Anh). Cambridge University Press. tr. 137–155. ISBN 978-1-107-04483-8. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2024.
  • Caplan, Neil (2012). “Victimhood in Israeli and Palestinian National Narratives”. Bustan: The Middle East Book Review. 3 (1): 1–19. doi:10.1163/187853012x633508. JSTOR 10.1163/187853012x633508.
  • Carus, W. Seth (2017). “A century of biological-weapons programs (1915–2015): reviewing the evidence”. The Nonproliferation Review (bằng tiếng Anh). 24 (1–2): 129–153. doi:10.1080/10736700.2017.1385765. ISSN 1073-6700. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 1 năm 2024. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2024.
  • Cohen, Avner (2001). “Israel and chemical/biological weapons: History, deterrence, and arms control”. The Nonproliferation Review (bằng tiếng Anh). 8 (3): 27–53. doi:10.1080/10736700108436862. ISSN 1073-6700. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 1 năm 2024. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2024.
  • Cohen, Hillel (2017). “The First Israeli Government (1948–1950) and the Arab Citizens: Equality in Discourse, Exclusion in Practice”. Trong Rouhana, Nadim N.; Huneidi, Sahar S. (biên tập). Israel and its Palestinian Citizens: Ethnic Privileges in the Jewish State (bằng tiếng Anh). Cambridge University Press. tr. 73–102. ISBN 978-1-107-04483-8. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2023.
  • Confino, Alon (2018). “When Genya and Henryk Kowalski Challenged History–Jaffa, 1949: Between the Holocaust and the Nakba”. Trong Bashir, Bashir; Goldberg, Amos (biên tập). The Holocaust and the Nakba: A New Grammar of Trauma and History. Columbia University Press. tr. 135–153. ISBN 978-0-231-54448-1. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2023.
  • Dajani, Omar (2005). “Surviving Opportunities”. Trong Tamara Wittes Cofman (biên tập). How Israelis and Palestinians Negotiate: A Cross-cultural Analysis of the Oslo Peace Process. US Institute of Peace Press. ISBN 978-1-929223-64-0. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2021.
  • Darwish, Mahmoud (10–16 May 2001). “Not to begin at the end”. Al-Ahram Weekly (533). Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 12 năm 2001.
  • Davis, Rochelle (2011). Palestinian Village Histories: Geographies of the Displaced (bằng tiếng Anh). Stanford University Press. ISBN 978-0-8047-7313-3.
  • Docker, John (2012). “Instrumentalising the Holocaust: Israel, Settler-Colonialism, Genocide (Creating a Conversation between Raphaël Lemkin and Ilan Pappé)”. Holy Land Studies (bằng tiếng Anh). 11 (1): 1–32. doi:10.3366/hls.2012.0027. ISSN 1474-9475. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2024.
  • Esmeir, Samera (2007). “Memories of Conquest: Witnessing Death in Tantura”. Trong Sa'di, Ahmad H.; Abu-Lughod, Lila (biên tập). Nakba: Palestine, 1948, and the Claims of Memory. Columbia University Press. tr. 229–250. ISBN 978-0-231-13579-5. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2023.
  • Fierke, Karin M. (2014). “Who is my neighbour? Memories of the Holocaust/ al Nakba and a global ethic of care”. European Journal of International Relations (bằng tiếng Anh). 20 (3): 787–809. doi:10.1177/1354066113497490. ISSN 1354-0661. S2CID 146188931. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2023.
  • Ghanim, Honaida (2018). “When Yaffa Met (J)Yaffa: Intersections Between the Holocaust and the Nakba in the Shadow of Zionism”. Trong Bashir, Bashir; Goldberg, Amos (biên tập). The Holocaust and the Nakba: A New Grammar of Trauma and History. Columbia University Press. tr. 92–113. ISBN 978-0-231-54448-1. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2023.
  • Ghanim, Honaida (2009). “Poetics of Disaster: Nationalism, Gender, and Social Change Among Palestinian Poets in Israel After Nakba”. International Journal of Politics, Culture, and Society (bằng tiếng Anh). 22 (1): 23–39. doi:10.1007/s10767-009-9049-9. ISSN 0891-4486. S2CID 144148068. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2023.
  • Gutman, Yifat; Tirosh, Noam (tháng 8 năm 2021). “Balancing Atrocities and Forced Forgetting: Memory Laws as a Means of Social Control in Israel”. Law & Social Inquiry. 46 (3): 705–730. doi:10.1017/lsi.2020.35. S2CID 234091285.
  • Hasian Jr., Marouf (2020). Debates on Colonial Genocide in the 21st Century (bằng tiếng Anh). Palgrave Macmillan. ISBN 978-3-030-21278-0. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2023.
  • Humphries, Isabelle; Khalili, Laleh (2007). “Gender of Nakba Memory”. Trong Sa'di, Ahmad H.; Abu-Lughod, Lila (biên tập). Nakba: Palestine, 1948, and the Claims of Memory. Columbia University Press. tr. 207–228. ISBN 978-0-231-13579-5. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2023.
  • Jayyusi, Lena (2007). “Iterability, Cumulativity, and Presence: The Relational Figures of Palestinian Memory”. Trong Sa'di, Ahmad H.; Abu-Lughod, Lila (biên tập). Nakba: Palestine, 1948, and the Claims of Memory. Columbia University Press. tr. 107–133. ISBN 978-0-231-13579-5. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2023.
  • Kapshuk, Yoav; Strömbom, Lisa (tháng 11 năm 2021). “Israeli Pre-Transitional Justice and the Nakba Law”. Israel Law Review. 54 (3): 305–323. doi:10.1017/S0021223721000157. S2CID 239053934.
  • Khalidi, Rashid (2020). The Hundred Years' War on Palestine: A History of Settler Colonialism and Resistance, 1917–2017. Metropolitan Books. ISBN 978-1-62779-854-9. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2023.
  • Khoury, Elias (2018). “Foreword”. Trong Bashir, Bashir; Goldberg, Amos (biên tập). The Holocaust and the Nakba: A New Grammar of Trauma and History. Columbia University Press. tr. ix–xvi. ISBN 978-0-231-54448-1. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2023.
  • Khoury, Elias (tháng 1 năm 2012). “Rethinking the Nakba”. Critical Inquiry. 38 (2): 250–266. doi:10.1086/662741. S2CID 162316338.
  • Khoury, Nadim (tháng 1 năm 2020). “Postnational memory: Narrating the Holocaust and the Nakba”. Philosophy & Social Criticism. 46 (1): 91–110. doi:10.1177/0191453719839448. S2CID 150483968.
  • Kimmerling, Baruch (2008). Clash of Identities: Explorations in Israeli and Palestinian Societies (bằng tiếng Anh). Columbia University Press. ISBN 978-0-231-14329-5. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2023.
  • Knopf-Newman, Marcy Jane (21 tháng 11 năm 2011). The Politics of Teaching Palestine to Americans: Addressing Pedagogical Strategies (bằng tiếng Anh). Springer. ISBN 978-1-137-00220-4. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2023.
  • Koldas, Umut (2011). “The 'Nakba' in Palestinian Memory in Israel”. Middle Eastern Studies. 47 (6): 947–959. doi:10.1080/00263206.2011.619354. JSTOR 23054253. S2CID 143778915.
  • Leitenberg, Milton (2001). “Biological Weapons in the Twentieth Century: A Review and Analysis”. Critical Reviews in Microbiology (bằng tiếng Anh). 27 (4): 267–320. doi:10.1080/20014091096774. ISSN 1040-841X. PMID 11791799. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2024.
  • Lentin, Ronit (2010). Co-memory and melancholia: Israelis memorialising the Palestinian Nakba. Manchester University Press. ISBN 978-1-84779-768-1. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2021.
  • Levene, Mark (2018). “Harbingers of Jewish and Palestinian Disasters: European Nation-State Building and Its Toxic Legacies, 1912-1948”. Trong Bashir, Bashir; Goldberg, Amos (biên tập). The Holocaust and the Nakba: A New Grammar of Trauma and History. Columbia University Press. tr. 45–65. ISBN 978-0-231-54448-1. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2023.
  • Lustick, Ian S.; Berkman, Matthew (2017). “Zionist Theories of Peace in the Pre-state Era: Legacies of Dissimulation and Israel's Arab Minority”. Trong Rouhana, Nadim N.; Huneidi, Sahar S. (biên tập). Israel and its Palestinian Citizens: Ethnic Privileges in the Jewish State (bằng tiếng Anh). Cambridge University Press. tr. 39–72. ISBN 978-1-107-04483-8. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2023.
  • Manna, Adel (2022). Nakba and Survival: The Story of Palestinians Who Remained in Haifa and the Galilee, 1948-1956. University of California Press. doi:10.1525/luminos.129. ISBN 978-0-520-38936-6. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 1 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2023.
  • Manna, Adel (2013). “The Palestinian Nakba and Its Continuous Repercussions”. Israel Studies. 18 (2): 86–99. doi:10.2979/israelstudies.18.2.86. JSTOR 10.2979/israelstudies.18.2.86. S2CID 143785830.
  • Martin, Susan B. (2010), “The Battlefield Use of Chemical, Biological and Nuclear Weapons from 1945 to 2008: Structural Realist Versus Normative Explanations”, American Political Science Association 2010 Annual Meeting Paper, truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2024
  • Masalha, Nur (2018). Palestine: A Four Thousand Year History. Zed Books. ISBN 978-1-78699-275-8. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2023.
  • Masalha, Nur (9 tháng 8 năm 2012). The Palestine Nakba: Decolonising History, Narrating the Subaltern, Reclaiming Memory. Zed Books. ISBN 978-1-84813-973-2. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2021.
  • Masalha, Nur (tháng 7 năm 2009). “60 Years after the Nakba: Hisotrical Truth, Collective Memory and Ethical Obligations”. イスラーム世界研究 [Kyoto Bulletin of Islamic Area Studies]. 3 (1): 37–88. doi:10.14989/87466. hdl:2433/87466.
  • Masalha, Nur (2008). “Remembering the Palestinian Nakba: Commemoration, Oral History and Narratives of Memory” (PDF). Holy Land Studies. 7 (2): 123–156. doi:10.3366/E147494750800019X. S2CID 159471053. Project MUSE 255205. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 3 tháng 6 năm 2022. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2022.
  • Masalha, Nur (2003). The Politics of Denial: Israel and the Palestinian Refugee Problem. Pluto Press. doi:10.2307/j.ctt18dztmq. ISBN 978-0-7453-2120-2. JSTOR j.ctt18dztmq. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 12 năm 2023. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2024.
  • Milshtein, Michael (2009). “The Memory that Never Dies: The Nakba Memory and the Palestinian National Movement”. Trong Litvak, Meir (biên tập). Palestinian Collective Memory and National Identity. Palgrave Macmillan. ISBN 978-0-230-62163-3. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2023.
  • Mori, Mariko (tháng 7 năm 2009). “Zionism and the Nakba: The Mainstream Narrative, the Oppressed Narratives, and the Israeli Collective Memory”. イスラーム世界研究 [Kyoto Bulletin of Islamic Area Studies]. 3 (1): 89–107. doi:10.14989/87465. hdl:2433/87465. S2CID 211515216.
  • Morris, Benny (2008). 1948: A History of the First Arab-Israeli War (bằng tiếng Anh). Yale University Press. ISBN 978-0-300-14524-3. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2024.
  • Morris, Benny (2004) [1988]. The Birth of the Palestinian Refugee Problem Revisited (ấn bản 2). Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-00967-6. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2024.
  • Morris, Benny; Kedar, Benjamin Z. (3 tháng 9 năm 2023). “'Cast thy bread': Israeli biological warfare during the 1948 War”. Middle Eastern Studies (bằng tiếng Anh). 59 (5): 752–776. doi:10.1080/00263206.2022.2122448. ISSN 0026-3206. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 1 năm 2024. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2024.
  • Nashef, Hania A.M. (30 tháng 10 năm 2018). Palestinian Culture and the Nakba: Bearing Witness. Taylor & Francis. ISBN 978-1-351-38749-1. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2021.
  • Nassar, Maha (tháng 9 năm 2023). “Exodus , Nakba Denialism, and the Mobilization of Anti-Arab Racism”. Critical Sociology. 49 (6): 1037–1051. doi:10.1177/08969205221132878. S2CID 253134415.
  • Natour, Ghaleb (2016). “The Nakba—Flight and Expulsion of the Palestinians in 1948”. Trong Hoppe, Andreas (biên tập). Catastrophes: Views from Natural and Human Sciences (bằng tiếng Anh). Springer Science+Business Media. ISBN 978-3-319-20846-6. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2023.
  • Pappe, Ilan (2022) [2004]. A History of Modern Palestine (ấn bản 3). Cambridge University Press. ISBN 978-1-108-24416-9. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2023.
  • Pappe, Ilan (12 tháng 11 năm 2021). “Everyday Evil in Palestine: The View from Lucifer's Hill”. Janus Unbound: Journal of Critical Studies (bằng tiếng Anh). 1 (1): 70–82. doi:10.2021/ju.v1i1.2319 (không hoạt động 31 January 2024). ISSN 2564-2154. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2023.Quản lý CS1: DOI không hoạt động tính đến tháng 1 2024 (liên kết)
  • Pappe, Ilan (1 tháng 5 năm 2020). “An Indicative Archive: Salvaging Nakba Documents”. Journal of Palestine Studies (bằng tiếng Anh). 49 (3): 22–40. doi:10.1525/jps.2020.49.3.22. ISSN 0377-919X. S2CID 225941252. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 12 năm 2023. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2023.
  • Pappe, Ilan (2017). Ten Myths About Israel (bằng tiếng Anh). Verso Books. ISBN 978-1-78663-020-9. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2024.
  • Pappe, Ilan (2006). The Ethnic Cleansing of Palestine (bằng tiếng Anh). Oneworld Publications. ISBN 978-1-78074-056-0.
  • Ram, Uri (tháng 9 năm 2009). “Ways of Forgetting: Israel and the Obliterated Memory of the Palestinian Nakba”. Journal of Historical Sociology. 22 (3): 366–395. doi:10.1111/j.1467-6443.2009.01354.x.
  • Rashed, Haifa; Short, Damien; Docker, John (tháng 5 năm 2014). “Nakba Memoricide: Genocide Studies and the Zionist/Israeli Genocide of Palestine”. Holy Land Studies. 13 (1): 1–23. doi:10.3366/hls.2014.0076.
  • Rogan, Eugene (2017) [2009]. The Arabs: A History (bằng tiếng Anh) . Basic Books. ISBN 978-0-465-03248-8. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2024.
  • Rouhana, Nadim (2017). “The Psychopolitical Foundations of Ethnic Privileges in the Jewish State”. Trong Rouhana, Nadim N.; Huneidi, Sahar S. (biên tập). Israel and its Palestinian Citizens: Ethnic Privileges in the Jewish State (bằng tiếng Anh). Cambridge University Press. tr. 3–35. ISBN 978-1-107-04483-8. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2023.
  • Rouhana, Nadim; Sabbagh-Khoury, Areej (2017). “Memory and the Return of History in a Settler-Colonial Context: The Case of the Palestinians in Israel”. Trong Rouhana, Nadim N.; Huneidi, Sahar S. (biên tập). Israel and its Palestinian Citizens: Ethnic Privileges in the Jewish State (bằng tiếng Anh). Cambridge University Press. tr. 393–432. ISBN 978-1-107-04483-8. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2023.
  • Rouhana, Nadim N.; Sabbagh-Khoury, Areej (2014). “Settler-colonial citizenship: conceptualizing the relationship between Israel and its Palestinian citizens”. Settler Colonial Studies (bằng tiếng Anh). 5 (3): 205–225. doi:10.1080/2201473X.2014.947671. ISSN 2201-473X. S2CID 56244739. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2023.
  • Sa'di, Ahmad H. (2007). “Afterword: Reflections on Representations, History and Moral Accountability”. Trong Sa'di, Ahmad H.; Abu-Lughod, Lila (biên tập). Nakba: Palestine, 1948, and the Claims of Memory. Columbia University Press. tr. 285–314. ISBN 978-0-231-13579-5. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2023.
  • Sa'di, Ahmad H. (2002). “Catastrophe, Memory and Identity: Al-Nakbah as a Component of Palestinian Identity”. Israel Studies. 7 (2): 175–198. doi:10.2979/ISR.2002.7.2.175. JSTOR 30245590. S2CID 144811289.
  • Sabbagh-Khoury, Areej (2023). Colonizing Palestine: The Zionist Left and the Making of the Palestinian Nakba. Stanford University Press. ISBN 978-1-5036-3629-3. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2023.
  • Sayigh, Rosemary (2023) [2015]. “On the Burial of the Palestinian Nakba”. Routledge International Handbook of Ignorance Studies (ấn bản 2). Routledge. tr. 279–289. ISBN 978-1-003-10060-7. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2023.
  • Sayigh, Rosemary (Autumn 2013). “On the Exclusion of the Palestinian Nakba from the 'Trauma Genre'”. Journal of Palestine Studies. 43 (1): 51–60. doi:10.1525/jps.2013.43.1.51. JSTOR 10.1525/jps.2013.43.1.51.
  • Sayigh, Rosemary (2009). “Hiroshima, al-Nakba: Markers of New Hegemonies” (PDF). Kyoto Bulletin of Islamic Area Studies. 3 (1): 151–169. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 30 tháng 1 năm 2024. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2024.
  • Sayigh, Rosemary (2007). “Women's Nakba Stories: Between Being and Knowing”. Trong Sa'di, Ahmad H.; Abu-Lughod, Lila (biên tập). Nakba: Palestine, 1948, and the Claims of Memory. Columbia University Press. tr. 135–158. ISBN 978-0-231-13579-5. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2023.
  • Schulz, Helena Lindholm (2003). The Palestinian Diaspora: Formation of Identities and Politics of Homeland. Routledge. ISBN 978-0-415-26821-9. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2021.
  • Shenhav, Yehouda (2019). “The Palestinian Nakba and the Arab-Jewish Melancholy”. Trong Shai Ginsburg; Martin Land; Jonathan Boyarin (biên tập). Jews and the Ends of Theory. Fordham University Press. tr. 48–64. ISBN 978-0-8232-8201-2. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2023.
  • Shlaim, Avi (2009). Israel and Palestine: Reappraisals, Revisions, Refutations. Verso Books. ISBN 978-1-78960-165-7. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2023.
  • Slater, Jerome (2020). Mythologies Without End: The US, Israel, and the Arab-Israeli Conflict, 1917-2020. Oxford University Press. ISBN 978-0-19-045908-6. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2023.
  • Slyomovics, Susan (2007). “The Rape of Qula, a Destroyed Palestinian Village”. Trong Sa'di, Ahmad H.; Abu-Lughod, Lila (biên tập). Nakba: Palestine, 1948, and the claims of memory. Columbia University Press. tr. 27–52. ISBN 9780231509701. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2024.
  • Vescovi, Thomas (15 tháng 1 năm 2015). La mémoire de la Nakba en Israël: Le regard de la société israélienne sur la tragédie palestinienne. Editions L'Harmattan. ISBN 978-2-336-36805-4. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2021.
  • Webman, Esther (2009). “The Evolution of a Founding Myth: The Nakba and Its Fluctuating Meaning”. Palestinian Collective Memory and National Identity. tr. 27–45. doi:10.1057/9780230621633_2. ISBN 978-1-349-37755-8.
  • Wermenbol, Grace (31 tháng 5 năm 2021). A Tale of Two Narratives: The Holocaust, the Nakba, and the Israeli-Palestinian Battle of Memories. Cambridge University Press. ISBN 978-1-108-84028-6. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2021.
  • Williams, Patrick (2009). “'Naturally, I reject the term "diaspora"': Said and Palestinian Dispossession”. Comparing Postcolonial Diasporas. tr. 83–103. doi:10.1057/9780230232785_5. ISBN 978-1-349-36142-7.
  • Wolfe, Patrick (tháng 1 năm 2012). “Purchase by Other Means: The Palestine Nakba and Zionism's Conquest of Economics”. Settler Colonial Studies. 2 (1): 133–171. doi:10.1080/2201473X.2012.10648830. S2CID 53367151.
  • Zureiq, Constantin (1956). The Meaning of the Disaster. Khayat's College Book Cooperative. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2021. (Original Arabic version: Zureiq, Constantin (1948). وصف الكتاب. دار العلم للملايين.)
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s