Mạch kinh

Đông y
Taijitu
Các cơ sở học thuyết lý luận
Thực hành
Các phương pháp chẩn đoán
  • Vọng chẩn
  • Văn chẩn
  • Vấn chẩn
  • Thiết chẩn
Các phương pháp bào chế
  • Lắc thúng
  • Sắc thuốc
  • Tôi luyện
Các dạng thuốc
  • Thuốc bột
  • Thuốc cao
  • Thuốc đỉnh
  • Thuốc nước
  • Thuốc rượu
  • Thuốc thang
  • Thuốc viên
  • Thuốc xông
Các thành phần trong đơn thuốc
  • Quân
  • Thần
  • Sứ
Các danh sách
  • Danh sách vị thuốc Y học cổ truyền
  • Danh sách bệnh học Y học cổ truyền
  • Danh sách bài thuốc Y học cổ truyền
Các khái niệm
  • Âm
  • Bổ
  • Dương
  • Hàn
  • Huyết
  • Khí
  • Lương
  • Nhiệt
  • Nhuận
  • Ôn
  • Tả
  • Táo
  • Thấp
  • 6 Phủ
  • Năm tạng
Chủ đề Y học cổ truyền
  • x
  • t
  • s

Mạch còn gọi là bát mạch là tám đường lớn chứa chân khí trong con người. Các mạch cắt ngang các đường kinh để tăng cường sự liên kết và lưu thông khí huyết. Tám mạch bao gồm:

  1. Đốc mạch ở sau lưng, quản trị các kinh dương bắt đầu từ bộ phận sinh dục chạy dọc theo xương sống lên đỉnh đầu rồi vòng xuống đến nhân trung.
  2. Nhâm mạch ở phía trước, chịu trách nhiệm các kinh âm đi từ môi xuống ngực bụng rồi tới bộ phận sinh dục.
  3. Xung mạch còn gọi là huyết hải kiểm soát khí và huyết toàn cơ thể đưa đến 12 chính kinh, bắt đầu từ bộ phận sinh dục chia làm ba nhánh, một chạy lên đầu, một nhánh chạy theo xương sống, một nhánh xuống tới bàn chân.
  4. Đới mạch chạy vòng quanh bụng như thắt lưng nối liền các kinh âm và kinh dương.
  5. Âm kiêu mạch bắt đầu từ gót chân chạy lên chân bụng ngực tới miệng.
  6. Dương kiêu mạch bắt đầu từ gót chân theo phía sau vòng qua trước mặt rồi ngừng lại sau gáy.
  7. Âm duy mạch từ gót chân chạy lên qua bụng ngừng lại ở cổ.
  8. Dương duy mạch từ gót chân lên theo chân qua người vòng qua đỉnh đầu ra trước mặt.

Xem thêm

Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến sức khỏe này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s