Liên kết Sigma

Liên kết σ giữa hai nguyên tử
Các obitan nguyên tử và phân tử electron, cho thấy giữa các obitan liên kết sigma của hai obitan s và liên kết sigma của hai obitan p

Liên kết sigmaliên kết hóa học được hình thành do sự xen phủ trục, do đó hai nguyên tử ở hai đầu liên kết có thể quay quanh trục một cách tự do.

Liên kết này rất bền nên rất khó xảy ra các phản ứng phân cắt liên kết sigma (trừ trường hợp nhiệt độ rất cao).

Nếu giữa 2 nguyên tử có từ 2 liên kết trở lên (gọi là liên kết bội) thì chỉ có 1 liên kết sigma, còn lại là liên kết pi

+ Sự phân cực của liên kết sigma:

-Khi hai nguyên tử đồng nhất liên kết với nhau bằng liên kết sigma thì không xảy ra sự phân cực. Vd: H-H;Cl-Cl.

- Trái lại, khi 2 nguyên tử không đồng nhất với nhau mà liên kết với nhau bằng liên kết sigma thì sẽ xảy ra sự phân cực về phía nguyên tử của nguyên tố nào có sự âm điện lớn hơn. Làm xuất hiện một đầu mang điện tích âm (sigma -), và một đầu mang điện tích dương(sigma +).

Tham khảo

  • Phản ứng hoá hữu cơ, Thái Doãn Tĩnh
  • x
  • t
  • s
Hạ
phân tử
(mạnh)
Cộng
hóa trị
Theo đối xứng
  • Sigma (σ)
  • Pi (π)
  • Delta (δ)
  • Phi (φ)
Theo tính đa dạng
Khác
  • Hapticity
  • Liên hợp
  • Siêu liên hợp
  • Phản liên kết
Cộng hưởng
  • Thiếu điện tử
  • Hypervalent
    • 3c–4e
  • Aromaticity
    • möbius
    • super
    • sigma
    • homo
    • spiro
    • σ-bishomo
    • spherical
    • Y-
Kim loại
  • Metal aromaticity
Ion
Liên
phân tử
(yếu)
Lực V.d. Waals
  • Tán xạ London
Hydro
  • Low-barrier
  • Resonance-assisted
  • Hydro đối xứng
  • Dihydro
  • Tương tác C–H···O
Phi hóa trị khác
  • Cơ học
  • Halogen
  • Chalcogen
  • Aurophilicity
  • Intercalation
  • Stack
  • Cation–pi
  • Anion–pi
  • Cầu muối


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s