Kéo giãn cơ

Một bài tập kéo giãn cơ
Một con hổ đang giãn mình
Giãn cơ đùi

Kéo giãn cơ hay còn gọi là giãn cơ (Stretching) là một hình thức tập thể dục trong đó một cơ hoặc gân cụ thể (hoặc nhóm cơ) được cố tình uốn cong hoặc kéo dài để cải thiện độ đàn hồi của cơ và để đạt được sự thoải mái của bắp thịt, giảm nguy cơ bị chấn thương.[1][2][3] Kết quả là cảm giác gia tăng việc kiểm soát cơ bắp, tính linh hoạt và phạm vi chuyển động. Trong lĩnh vực vật lý trị liệu, kéo giãn cơ cũng được ứng dụng để giảm sự mất cân bằng cơ bắp [4] và để khắc phục các vấn đề bệnh lý do cơ bị rút ngắn, cũng như tăng tốc độ phục hồi sau khi bị chấn thương.[5] Kéo giãn cơ cũng được sử dụng trong điều trị để giảm bớt chuột rút.[6] Trong hình thức cơ bản nhất của nó, kéo giãn cơ là một hoạt động tự nhiên và bản năng; nó được thực hiện bởi con người và nhiều động vật khác. Nó có thể được đi kèm với ngáp. Kéo giãn cơ thường xảy ra theo bản năng khi ngủ dậy, sau một thời gian dài không hoạt động, hoặc sau khi ra khỏi những chỗ hay khu vực bít bùng.

Chú thích

  1. ^ Weerapong, Pornratshanee; Hume, Patria A.; Kolt, Gregory S. (2004). “Stretching: Mechanisms and Benefits for Sports Performance and Injury Prevention”. Physical Therapy Reviews. 9 (4): 189–206. doi:10.1179/108331904225007078.
  2. ^  Jürgen Weineck: Optimales Training. Leistungsphysiologische Trainingslehre unter besonderer Berücksichtigung des Kinder- und Jugendtrainings. 15., vollständig überarbeitete Auflage. Spitta Verlag, Balingen 2007, ISBN 978-3-938509-15-9, S. 739.
  3. ^  Sven A Sölveborn: Das Buch vom Stretching. Beweglichkeitstraining durch Dehnen und Strecken. Mosaik Verlag, München 1989, ISBN 3-570-03416-X, S. 126.
  4. ^  Ludwig V. Geiger: Überlastungsschäden im Sport. BLV Verlagsgesellschaft, München 1997, ISBN 3-405-15149-X, S. 76.
  5. ^  Jürgen Weineck: Optimales Training. Leistungsphysiologische Trainingslehre unter besonderer Berücksichtigung des Kinder- und Jugendtrainings. 15., vollständig überarbeitete Auflage. Spitta Verlag, Balingen 2007, ISBN 978-3-938509-15-9, S. 741.
  6. ^ Dagenais, Marc (December 2011) Softball Training Tips – Do you know how to stretch? Lưu trữ 2016-08-31 tại Wayback Machine softballperformance.com

Đọc thêm

  • Andersen JC (2005). “Stretching Before and After Exercise: Effect on Muscle Soreness and Injury Risk”. Journal of Athletic Training. 40 (3): 218–220. PMC 1250267. PMID 16284645.
  • Anderson, Bob (2010). Stretching: 30th Anniversary Edition. Shelter Publications.
  • Cheung Karoline, Hume Patria A., Maxwell Linda (2003). “Delayed Onset Muscle Soreness: Treatment Strategies and Performance Factors”. Sports Medicine. 33 (2): 145–164. doi:10.2165/00007256-200333020-00005. PMID 12617692. S2CID 26525519.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Iatridou, Georgia; Dionyssiotis, Yannis; Papathanasiou, Jannis; Kapetanakis, Stylianos; Galitsanos, Symeon (2018). “Acute effects of stretching duration on sprint performance of adolescent football players” (PDF). Muscles, Ligaments and Tendons Journal. 8 (1): 37–42. doi:10.32098/mltj.01.2018.06.
  • LaRoche D, Connolly DA (2006). “Effects of Stretching on Passive Muscle Tension and Response to Eccentric Exercise”. American Journal of Sports Medicine. 34 (6): 1000–1007. doi:10.1177/0363546505284238. PMID 16476913. S2CID 41324143.
  • Shrier, Ian (tháng 3 năm 2005). “When and Whom to Stretch?: Gauging the Benefits and Drawbacks for Individual Patients”. The Physician and Sportsmedicine. 33 (3): 22–26. doi:10.3810/psm.2005.03.61. PMID 20086352. S2CID 9911503.

Liên kết ngoài

  • Tư liệu liên quan tới Kéo giãn cơ tại Wikimedia Commons
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNE: XX535408
  • GND: 4011303-6
  • LCCN: sh88003016
  • NKC: ph126137