304 Olga

304 Olga
Khám phá
Khám phá bởiJohann Palisa
Ngày phát hiện14 tháng 2 năm 1891
Tên định danh
(304) Olga
Phiên âm/ˈɒlɡə/, tiếng Đức: [ˈɔlɡaː][1]
Tên định danh thay thế
A891 CB; 1952 SJ
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát48.103 ngày (131,70 năm)
Điểm viễn nhật2,93719 AU (439,397 Gm)
Điểm cận nhật1,86853 AU (279,528 Gm)
2,40286 AU (359,463 Gm)
Độ lệch tâm0,22237
3,72 năm (1360,5 ngày)
63,6148°
Chuyển động trung bình
0° 15m 52.607s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo15,8530°
159,080°
172,423°
Trái Đất MOID0,85981 AU (128,626 Gm)
Sao Mộc MOID2,45866 AU (367,810 Gm)
TJupiter3,440
Đặc trưng vật lý
Kích thước67,86±2,1 km[2]
70,30 ± 2,32 km[3]
Khối lượng(1,15 ± 1,12) × 1018 kg[3]
18,36 giờ (0,765 ngày)
Suất phản chiếu hình học
0,0488±0,003
Kiểu phổ
  • Tholen = C
  • SMASS = Xc
  • B−V = 0,887
  • U−B = 0,463
Cấp sao tuyệt đối (H)
9,74

Olga (định danh hành tinh vi hình: 304 Olga) là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính. Nó thuộc loại tiểu hành tinh kiểu C, và dường như được cấu tạo bằng vật liệu chondrite cacbonat.

Ngày 14 tháng 2 năm 1891, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Olga khi ông thực hiện quan sát ở Viên và đặt tên nó theo tên cháu gái của nhà thiên văn học người Phổ Friedrich Wilhelm Argelander.

  • Sơ đồ quỹ đạo

Xem thêm

  • Danh sách tiểu hành tinh: 1–1000

Tham khảo

  1. ^ (German Names)
  2. ^ a b “304 Olga”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.

Liên kết ngoài

  • 304 Olga tại AstDyS-2, Asteroids—Dynamic Site
    • Lịch thiên văn · Dự đoán quan sát · Thông tin quỹ đạo · Các yếu tố thông thường · Dữ liệu quan sát
  • 304 Olga tại Cơ sở dữ liệu vật thể nhỏ JPL Sửa dữ liệu tại Wikidata
    • Tiếp cận Trái Đất · Phát hiện · Lịch thiên văn · Biểu đồ quỹ đạo · Yếu tố quỹ đạo · Tham số vật lý
Hình tượng sơ khai Bài viết về tiểu hành tinh kiểu C thuộc vành đai tiểu hành tinh này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s